m98 Khao khát khoác áo đội tuyển Việt Nam của Rafaelson gặp trở ngại

0 Comments

Rafaelson chưa thể thi đấu tại V-League 2024-2025 và khoác áo đội tuyển Việt Nam vì chưa hoàn tất thủ tục nhập tịch.

Mấy ngày gần đây, theo danh sách đăng ký gửi lên Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF), CLB Thép Xanh Nam Định đã đăng ký tiền đạo Rafaelson theo diện cầu thủ Việt Nam gốc nước ngoài với tên mới là Nguyễn Xuân Son. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, VPF vẫn chưa nhận được các giấy tờ cần thiết để Rafaelson đủ điều kiện thi đấu với tư cách nội binh tại V-League 2024/2025.

Đến sáng 14/9, theo thông tin từ VTC News, Rafaelson vẫn chưa có quốc tịch Việt Nam. Anh được đăng ký là cầu thủ nhập tịch, nhưng do chưa hoàn tất các thủ tục pháp lý, VPF và Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) xác nhận rằng anh chưa thể ra sân thi đấu với tư cách nội binh.

Rafaelson hiện vẫn chưa có quốc tịch Việt Nam.

Rafaelson hiện vẫn chưa có quốc tịch Việt Nam.

CLB Thép Xanh Nam Định không vi phạm quy định khi đăng ký Rafaelson là cầu thủ nhập tịch, mặc dù anh chưa chính thức có quốc tịch Việt Nam. Tháng 8/2024, Rafaelson đã nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam sau 5 năm sinh sống và làm việc tại đây. Anh có thu nhập ổn định, hiểu về văn hóa và con người Việt Nam, đồng thời sẵn sàng cống hiến cho đội tuyển quốc gia. Tuy nhiên, thủ tục nhập tịch của anh vẫn đang trong quá trình xử lý.

Điều này có nghĩa Rafaelson có thể sẽ phải ngồi ngoài trong giai đoạn đầu của V-League 2024-2025. Đây sẽ là một tổn thất lớn đối với CLB Thép Xanh Nam Định, vì Rafaelson là cầu thủ chủ chốt, nổi bật với khả năng ghi bàn ấn tượng.

Sử dụng lệnh M98, M99 trong lập trình CNC
Từ chương trình chính, gọi chương trình con bằng M98. Trong chương trình con kết thúc bằng M99 khi thực hiện các đường cắt giống nhau ( cùng toạ độ, cùng hình dạng) lặp đi lặp lại
Từ chương trình chính, gọi chương trình con bằng M98. Trong chương trình con kết thúc bằng M99. Quan hệ giữa chương trình chính và chương trình con được minh hoạ như hình vẽ sau. Khi thực hiện các đường cắt giống nhau ( cùng toạ độ, cùng hình dạng) lặp đi lặp lại, đường cắt đó có thể lưu vào bộ nhớ NC như 1 chương trình con. Trong chương trình chính, chỉ ra chương trình con và số lần sử dụng chương trình con.

Chú ý :

1. Nếu số chương trình sau địa chỉ P không được tìm thấy, lỗi P232 sẽ được thông báo trên màn hình.
2. Nếu số thứ tự sau địa chỉ H không được tìm thấy, lỗi P231 sẽ được thông báo trên màn hình.
3. Nếu giá trị sau ‘L” là 0 (L0), khối lệnh chứa M98 sẽ không được thực hiện, chương trình nhảy sang khối lệnh tiếp theo.

+Nếu thiếu địa chỉ P, chương trình con sẽ không được gọi, chương trình sẽ nhảy tới khối lệnh có số thứ tự sau địa chỉ H, trong chương trình chứa M98.
+Nếu thiếu có địa chỉ H, chương trình con vẫn được gọi và
được thực hiện từ dòng lệnh đầu tiên.

+ Nếu thiếu địa chỉ P, H và L, chương trình con sẽ không được gọi và chương trình chính sẽ nhảy về điểm bắt đầu của chương trình chứa M98.
+ Nếu thiếu địa chỉ L, chương trình con sẽ được gọi 1 lần.
+ Số lần gọi chương trình con tối đa là 9999 lần.

Để lại một bình luận

Related Posts